Продолжая использовать сайт, вы даете свое согласие на работу с этими файлами.
Sinh vật nhân thực
Sinh vật nhân thực | |
---|---|
Thời điểm hóa thạch: Liên đại Nguyên sinh - gần đây | |
Ostreococcus - Sinh vật nhân thực nhỏ nhất được ghi nhận còn tồn tại với đường kính cỡ 0,8 µm.
| |
Phân loại khoa học | |
Liên vực (superdomain) | Neomura |
Vực (domain) |
Eukarya/Eukaryota Whittaker & Margulis,1978 |
Giới | |
Danh sách
|
−4500 —
–
—
–
−4000 —
–
—
–
−3500 —
–
—
–
−3000 —
–
—
–
−2500 —
–
—
–
−2000 —
–
—
–
−1500 —
–
—
–
−1000 —
–
—
–
−500 —
–
—
–
0 —
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||
Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc. Eukaryote là chữ Latin có nghĩa là có nhân thật sự.
Sinh vật nhân thực gồm có động vật, thực vật và nấm - hầu hết chúng là sinh vật đa bào - cũng như các nhóm đa dạng khác được gọi chung là nguyên sinh vật (đa số là sinh vật đơn bào, bao gồm động vật nguyên sinh và thực vật nguyên sinh). Trái lại, các sinh vật khác, chẳng hạn như vi khuẩn, không có nhân và các cấu trúc tế bào phức tạp khác; những sinh vật như thế được gọi là sinh vật tiền nhân hoặc sinh vật nhân sơ (prokaryote). Sinh vật nhân thực có cùng một nguồn gốc và thường được xếp thành một siêu giới hoặc vực (domain).
Các sinh vật này thường lớn gấp 10 lần (về kích thước) so với sinh vật nhân sơ, do đó gấp khoảng 1000 lần về thể tích. Điểm khác biệt quan trọng giữa sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực là tế bào nhân thực có các xoang tế bào được chia nhỏ do các lớp màng tế bào để thực hiện các hoạt động trao đổi chất riêng biệt. Trong đó, điều tiến bộ nhất là việc hình thành nhân tế bào có hệ thống màng riêng để bảo vệ các phân tử DNA của tế bào. Tế bào sinh vật nhân thực thường có những cấu trúc chuyên biệt để tiến hành các chức năng nhất định, gọi là các bào quan. Các đặc trưng gồm:
- Tế bào chất của sinh vật nhân thực thường không nhìn thấy những thể hạt như ở sinh vật nhân sơ vì rằng phần lớn ribosome của chúng được bám trên mạng lưới nội chất.
- Màng tế bào cũng có cấu trúc tương tự như ở sinh vật nhân sơ tuy nhiên thành phần cấu tạo chi tiết lại khác nhau một vài điểm nhỏ. Chỉ một số tế bào sinh vật nhân thực có thành tế bào.
- Vật chất di truyền trong tế bào sinh vật nhân thực thường gồm một hoặc một số phân tử DNA mạch thẳng, được cô đặc bởi các protein histone tạo nên cấu trúc nhiễm sắc thể. Mọi phân tử DNA được lưu giữ trong nhân tế bào với một lớp màng nhân bao bọc. Một số bào quan của sinh vật nhân thực có chứa DNA riêng.
- Một vài tế bào sinh vật nhân thực có thể di chuyển nhờ tiên mao. Những tiên mao thường có cấu trúc phức tạp hơn so với sinh vật nhân sơ.
Phát sinh loài
Eukaryotes |
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Nghiên cứu
Trong một số nghiên cứu, Hacrobia nhóm (Haptophyta + Cryptophyta) này đặt kế Archaeplastida, nhưng ở những người khác, nó được phân vào bên trong Archaeplastida. Tuy nhiên, một số nghiên cứu gần đây đã kết luận rằng Haptophyta và Cryptophyta không tạo thành nhóm đơn ngành. Trước đây có thể là một nhóm chị em với SAR, sau này nhóm với Archaeplastida (thực vật nghĩa rộng).
Sự phân chia của Eukaryota thành hai nhánh chính, bikonta (Archaeplastida + SAR + Excavata) và Unikonta (Amoebozoa + Opisthokonta), nguồn gốc từ một nhóm tổ tiên biflagellar (hai roi) và một nhóm sinh vật tổ tiên uniflagellar, tương ứng, đã được đề xuất trước đó. Năm 2012 nghiên cứu tạo ra một sự phân chia hơi giống nhau, mặc dù lưu ý rằng các nghiên cứu "unikonta" và "bikonta" không được sử dụng theo nghĩa ban đầu.
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Cây phát sinh của Cavalier-Smith's
Thomas Cavalier-Smith 2010, 2013, 2014, 2017 và năm 2018 đặt nhóm eukaryota gốc giữa Excavata và không có rãnh Euglenozoa, và đơn ngành Chromista, liên quan đến một sự kiện nội cộng sinh duy nhất của việc bắt một loài tảo đỏ. Ông ấy và cộng sự.
Eukaryotes |
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Xem thêm
Hình ảnh
Tham khảo
Liên kết ngoài
- Dữ liệu liên quan tới Eukaryota tại Wikispecies
- Phương tiện liên quan tới Eukaryota tại Wikimedia Commons
- Eukaryote tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)
- Eukaryotes (Tree of Life web site) Lưu trữ 2012-01-29 tại Wayback Machine
- Prokaryote versus eukaryote, BioMineWiki Lưu trữ 2012-10-25 tại Wayback Machine
Acavomonidia |
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Ciliophora |
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Colponemidia |
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Myzozoa |
|
Types |
Gấu nước Tardigrada
|
||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|
Notable extremophiles |
|
||||||
Related articles |
|
Tiến hóa |
|
---|---|
Di truyền học quần thể |
|
Phát triển | |
Của việc phân loại |
|
Của các cơ quan |
|
Của các quá trình |
|
Tempo và mode |
|
Sự hình thành loài |
|
Lịch sử | |
Triết học | |
Liên quan | |
Sự sống hiện hữu trên Trái Đất
| |||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
|
|||||||||
| |||||||||
|
|||||||||
Incertae sedis |
|||||||||
Liên quan * Sự sống ngoài Trái Đất
|
Chủ yếu ở sinh vật nhân sơ |
|
---|---|
Xảy ra ở sinh vật nhân thực |
|
Virus |